Khoáng vật sét


Với kích thước hạt nhỏ và cấu trúc tinh thể phức tạp, khoáng vật sét là đối tượng khó nghiên cứu, đặc biệt khi thiếu các thiết bị nghiên cứu hiện đại. Phương pháp đầu tiên giúp nhận dạng khoáng vật sét là nhiễu xạ Roentgen (XRD). Việc áp dụng ngày một hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu khác như nhiệt (DTA & TG), quang phổ hồng ngoại (FT-IR), kỹ thuật hạt nhân và đồng vị, quang phổ MoeVới kích thước hạt nhỏ và cấu trúc tinh thể phức tạp, khoáng vật sét là đối tượng khó nghiên cứu, đặc biệt khi thiếu các thiết bị nghiên cứu hiện đại. Phương pháp đầu tiên giúp nhận dạng khoáng vật sét là nhiễu xạ Roentgen (XRD). Việc áp dụng ngày một hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu khác như nhiệt (DTA & TG), quang phổ hồng ngoại (FT-IR), kỹ thuật hạt nhân và đồng vị, quang phổ Moessbauer, kính hiển vi điện tử quét (SEM), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), nhiễu xạ điện tử (ED),v.v… đã giúp những hiểu biết về cấu trúc và tính chất của các khoáng vật sét ngày càng được mở rộng. Ủy ban Danh pháp thuộc Hiệp hội Nghiên cứu Khoáng vật Sét Quốc tế (AIPEA – Association Internationale pour l'Étude des Argiles) và Ủy ban Danh pháp thuộc Tổ chức Khoáng vật Sét (CMS - Clay Minerals Society) đã định nghĩa “khoáng vật sét là các khoáng vật thuộc nhóm silicat lớp và các khoáng vật quyết định tính dẻo của sét, đồng thời cũng làm cho sét trở nên cứng khi bị khô, sấy hoặc nung”. Do các khoáng vật ở đây không được định nghĩa dựa trên kích thước của chúng, nên bất cứ khoáng vật nào thỏa mãn định nghĩa nói trên đều được coi là khoáng vật sét, mặc dù các nhà địa chất thường coi khoáng vật sét là các khoáng vật có kích thước hạt <2 μm, còn trong thổ nhưỡng học thì coi khoáng vật sét có kích thước <4 μm. Cho đến nay, các khoáng vật có khả năng tạo tính dẻo được biết đến chính là các khoáng vật silicat lớp. Tuy nhiên, định nghĩa này không hạn chế trong phạm vi các khoáng vật silicat lớp (định nghĩa này đã được điều chỉnh từ định nghĩa cũ của AIPEA công bố năm 1980, trong đó đồng nhất khoáng vật sét với các khoáng vật silicat lớp). Các khoáng vật sét chiếm thành phần chủ yếu trong các loại đá hoặc trầm tích hạt mịn, như đá phiến sét, sét kết, đá bột kết giàu sét, đá bùn sét, đá argilit. Chúng cũng là thành phần quan trọng của đất và của các trầm tích hồ, cửa sông ven biển, châu thổ và biển. Chúng có mặt trong hầu hết mọi loại đá trầm tích. ssbauer, kính hiển vi điện tử quét (SEM), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), nhiễu xạ điện tử (ED),v.v… đã giúp những hiểu biết về cấu trúc và tính chất của các khoáng vật sét ngày càng được mở rộng. Ủy ban Danh pháp thuộc Hiệp hội Nghiên cứu Khoáng vật Sét Quốc tế (AIPEA – Association Internationale pour l'Étude des Argiles) và Ủy ban Danh pháp thuộc Tổ chức Khoáng vật Sét (CMS - Clay Minerals Society) đã định nghĩa “khoáng vật sét là các khoáng vật thuộc nhóm silicat lớp và các khoáng vật quyết định tính dẻo của sét, đồng thời cũng làm cho sét trở nên cứng khi bị khô, sấy hoặc nung”. Do các khoáng vật ở đây không được định nghĩa dựa trên kích thước của chúng, nên bất cứ khoáng vật nào thỏa mãn định nghĩa nói trên đều được coi là khoáng vật sét, mặc dù các nhà địa chất thường coi khoáng vật sét là các khoáng vật có kích thước hạt <2 μm, còn trong thổ nhưỡng học thì coi khoáng vật sét có kích thước <4 μm. Cho đến nay, các khoáng vật có khả năng tạo tính dẻo được biết đến chính là các khoáng vật silicat lớp. Tuy nhiên, định nghĩa này không hạn chế trong phạm vi các khoáng vật silicat lớp (định nghĩa này đã được điều chỉnh từ định nghĩa cũ của AIPEA công bố năm 1980, trong đó đồng nhất khoáng vật sét với các khoáng vật silicat lớp). Các khoáng vật sét chiếm thành phần chủ yếu trong các loại đá hoặc trầm tích hạt mịn, như đá phiến sét, sét kết, đá bột kết giàu sét, đá bùn sét, đá argilit. Chúng cũng là thành phần quan trọng của đất và của các trầm tích hồ, cửa sông ven biển, châu thổ và biển. Chúng có mặt trong hầu hết mọi loại đá trầm tích.

Title: 

Khoáng vật sét
Authors: Hoàng, Thị Minh Thảo
Keywords: Cấu trúc và thành phần khoáng vật sét
Phân loại khoáng vật sét
Nguồn gốc khoáng vật sét
Tính chất và công dụng của khoáng vật sét
Issue Date: 2017
Publisher: H. : ĐHQGHN
Abstract: Với kích thước hạt nhỏ và cấu trúc tinh thể phức tạp, khoáng vật sét là đối tượng khó nghiên cứu, đặc biệt khi thiếu các thiết bị nghiên cứu hiện đại. Phương pháp đầu tiên giúp nhận dạng khoáng vật sét là nhiễu xạ Roentgen (XRD). Việc áp dụng ngày một hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu khác như nhiệt (DTA & TG), quang phổ hồng ngoại (FT-IR), kỹ thuật hạt nhân và đồng vị, quang phổ MoeVới kích thước hạt nhỏ và cấu trúc tinh thể phức tạp, khoáng vật sét là đối tượng khó nghiên cứu, đặc biệt khi thiếu các thiết bị nghiên cứu hiện đại. Phương pháp đầu tiên giúp nhận dạng khoáng vật sét là nhiễu xạ Roentgen (XRD). Việc áp dụng ngày một hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu khác như nhiệt (DTA & TG), quang phổ hồng ngoại (FT-IR), kỹ thuật hạt nhân và đồng vị, quang phổ Moessbauer, kính hiển vi điện tử quét (SEM), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), nhiễu xạ điện tử (ED),v.v… đã giúp những hiểu biết về cấu trúc và tính chất của các khoáng vật sét ngày càng được mở rộng. Ủy ban Danh pháp thuộc Hiệp hội Nghiên cứu Khoáng vật Sét Quốc tế (AIPEA – Association Internationale pour l'Étude des Argiles) và Ủy ban Danh pháp thuộc Tổ chức Khoáng vật Sét (CMS - Clay Minerals Society) đã định nghĩa “khoáng vật sét là các khoáng vật thuộc nhóm silicat lớp và các khoáng vật quyết định tính dẻo của sét, đồng thời cũng làm cho sét trở nên cứng khi bị khô, sấy hoặc nung”. Do các khoáng vật ở đây không được định nghĩa dựa trên kích thước của chúng, nên bất cứ khoáng vật nào thỏa mãn định nghĩa nói trên đều được coi là khoáng vật sét, mặc dù các nhà địa chất thường coi khoáng vật sét là các khoáng vật có kích thước hạt <2 μm, còn trong thổ nhưỡng học thì coi khoáng vật sét có kích thước <4 μm. Cho đến nay, các khoáng vật có khả năng tạo tính dẻo được biết đến chính là các khoáng vật silicat lớp. Tuy nhiên, định nghĩa này không hạn chế trong phạm vi các khoáng vật silicat lớp (định nghĩa này đã được điều chỉnh từ định nghĩa cũ của AIPEA công bố năm 1980, trong đó đồng nhất khoáng vật sét với các khoáng vật silicat lớp). Các khoáng vật sét chiếm thành phần chủ yếu trong các loại đá hoặc trầm tích hạt mịn, như đá phiến sét, sét kết, đá bột kết giàu sét, đá bùn sét, đá argilit. Chúng cũng là thành phần quan trọng của đất và của các trầm tích hồ, cửa sông ven biển, châu thổ và biển. Chúng có mặt trong hầu hết mọi loại đá trầm tích. ssbauer, kính hiển vi điện tử quét (SEM), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), nhiễu xạ điện tử (ED),v.v… đã giúp những hiểu biết về cấu trúc và tính chất của các khoáng vật sét ngày càng được mở rộng. Ủy ban Danh pháp thuộc Hiệp hội Nghiên cứu Khoáng vật Sét Quốc tế (AIPEA – Association Internationale pour l'Étude des Argiles) và Ủy ban Danh pháp thuộc Tổ chức Khoáng vật Sét (CMS - Clay Minerals Society) đã định nghĩa “khoáng vật sét là các khoáng vật thuộc nhóm silicat lớp và các khoáng vật quyết định tính dẻo của sét, đồng thời cũng làm cho sét trở nên cứng khi bị khô, sấy hoặc nung”. Do các khoáng vật ở đây không được định nghĩa dựa trên kích thước của chúng, nên bất cứ khoáng vật nào thỏa mãn định nghĩa nói trên đều được coi là khoáng vật sét, mặc dù các nhà địa chất thường coi khoáng vật sét là các khoáng vật có kích thước hạt <2 μm, còn trong thổ nhưỡng học thì coi khoáng vật sét có kích thước <4 μm. Cho đến nay, các khoáng vật có khả năng tạo tính dẻo được biết đến chính là các khoáng vật silicat lớp. Tuy nhiên, định nghĩa này không hạn chế trong phạm vi các khoáng vật silicat lớp (định nghĩa này đã được điều chỉnh từ định nghĩa cũ của AIPEA công bố năm 1980, trong đó đồng nhất khoáng vật sét với các khoáng vật silicat lớp). Các khoáng vật sét chiếm thành phần chủ yếu trong các loại đá hoặc trầm tích hạt mịn, như đá phiến sét, sét kết, đá bột kết giàu sét, đá bùn sét, đá argilit. Chúng cũng là thành phần quan trọng của đất và của các trầm tích hồ, cửa sông ven biển, châu thổ và biển. Chúng có mặt trong hầu hết mọi loại đá trầm tích.
Description: 5 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18683
Appears in Collections:Thông tin địa chất và tài nguyên địa chất Việt Nam (LIC)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến