Sự phân dị hóa học của hệ Mặt trời

 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18085
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương hệ) là một hệ tinh tú có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.


Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời và khối lượng tập trung chủ yếu vào các hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau, gọi là mặt phẳng hoàng đạo.
Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: sao Thủy (Mercury), sao Kim (Venus), Trái Đất và sao Hỏa (Mars); người ta còn gọi chúng là các hành tinh đá, do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều, gồm: sao Mộc (Jupiter) và sao Thổ (Saturn) có thành phần chủ yếu từ heli và hydro và hai hành tinh nằm ngoài cùng là sao Thiên Vương (Uranus) và sao Hải Vương (Neptune) có thành phần chính từ băng, như nước, ammoniac và methan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng đá khổng lồ.
Ngoài ra, còn có một số thiên thể như sao Diêm Vương (Pluton) do kích thước quá nhỏ nên được xếp vào loại hành tinh nhỏ (lùn).

Title: Sự phân dị hóa học của hệ Mặt trời
Authors: Nguyễn, Văn Phổ
Keywords: Thành phần của Mặt Trăng
Sự hình thành và tiến hóa của hệ Mặt Trời
Issue Date: 2017
Publisher: H. : ĐHQGHN
Citation: 6 tr.
Abstract: Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương hệ) là một hệ tinh tú có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời và khối lượng tập trung chủ yếu vào các hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau, gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: sao Thủy (Mercury), sao Kim (Venus), Trái Đất và sao Hỏa (Mars); người ta còn gọi chúng là các hành tinh đá, do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều, gồm: sao Mộc (Jupiter) và sao Thổ (Saturn) có thành phần chủ yếu từ heli và hydro và hai hành tinh nằm ngoài cùng là sao Thiên Vương (Uranus) và sao Hải Vương (Neptune) có thành phần chính từ băng, như nước, ammoniac và methan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng đá khổng lồ. Ngoài ra, còn có một số thiên thể như sao Diêm Vương (Pluton) do kích thước quá nhỏ nên được xếp vào loại hành tinh nhỏ (lùn). Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương hệ) là một hệ tinh tú có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời và khối lượng tập trung chủ yếu vào các hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau, gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: sao Thủy (Mercury), sao Kim (Venus), Trái Đất và sao Hỏa (Mars); người ta còn gọi chúng là các hành tinh đá, do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều, gồm: sao Mộc (Jupiter) và sao Thổ (Saturn) có thành phần chủ yếu từ heli và hydro và hai hành tinh nằm ngoài cùng là sao Thiên Vương (Uranus) và sao Hải Vương (Neptune) có thành phần chính từ băng, như nước, ammoniac và methan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng đá khổng lồ. Ngoài ra, còn có một số thiên thể như sao Diêm Vương (Pluton) do kích thước quá nhỏ nên được xếp vào loại hành tinh nhỏ (lùn).
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18085
Appears in Collections:Thông tin địa chất và tài nguyên địa chất Việt Nam (LIC)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến